NAV là gì? Vai trò của NAV trong lĩnh vực tài chính đối với những người ngoại đạo thì đây là thuật ngữ khá mới lạ. Cùng wikiso.net tìm hiểu xem NAV là gì nhé, biết đâu bạn sẽ là bậc tài trong giới đầu tư tài chính thì sao!
NAV là gì?
NAV là cụm từ viết tắt của Net Asser Value nghĩa là giá trị tài sản đơn thuần, hiện tại đang có. Nó đại diện cho giá trị mỗi cổ phần trên thị trường của một hạng mục đầu tư nào đó
Chỉ số NAV là gì trong chứng khoán?
Chỉ số NAV là chỉ số giá trị tài sản đơn thuần bao gồm: vốn cổ đông (vốn điều lệ) + vốn được hình thành từ lợi nhuận để lại và loại vốn phát hành cổ phiếu
Chỉ số giá trị đơn thuần này đóng vai trò quan trọng nó ảnh hưởng đến việc xác định giá trị tài sản công ty và tài sản cổ đông. Qua đó giúp nhà đầu tư không bị nhầm lẫn giữa tài sản thật bên trong của công ty.
Công thức tính chỉ số NAV
Cách tính NAV = (tai san – n) / tổng số cổ phiếu đang lưu hành
Trong đó thì:
n là tài sản vô hình, nợ phải trả và chứng khoán trái phiếu có quyền đòi ưu tiên
Giá trị tài sản thuần bao gồm:
Vốn cổ đông hay vốn điều lệ được hình thành từ lợi nhuận để lại
Vốn chênh lệch do phát hành cổ phiếu ra ngoài thị trường cao hơn mệnh giá lỗ.
Chỉ số này được tính bằng cách lấy tổng giá trị vốn sở hữu (được tính bằng tổng tài sản trừ tổng tất cả các khoản nợ và chứng khoán trái phiếu có quyền ưu tiên) chia cho tổng cổ phần phát hành
Cách làm tăng giá trị NAV hiện nay
Việc tăng chỉ số NAV rất quan trọng nó sẽ thúc đẩy việc mua các cổ phiếu mang tính lợi nhuận cao. Nó bao hàm cho việc hoạt động của các doanh nghiệp chưa tốt.
Một vài giải pháp nhằm tăng giá NAV là:
Mua lại những chứng chỉ quỹ trên thị trường như các công ty đã niêm yết mua cổ phiếu trên thị trường
VF1 trả mức cổ tức cao hơn 22%
Hoán đổi toàn bộ hay một phần để mở quỹ khi 2 cách đầu không thực hiện được
Tầm quan trọng của NAV
Nhờ có chỉ số NAV mà giúp cho các nhà đầu tư xem xét và tính toán trước khi quyết định có nên đầu tư cổ phiếu vào hệ thống công ty hay không.
Ví dụ: Công ty phát hành cổ phiếu với mệnh giá 200.000 đồng nhưng NAV là 220.000 đồng thì công ty đó đã tích lũy vốn để sản xuất từ các nguồn lợi nhuận. Vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm mua cổ phần với mệnh giá 220.000 đồng giá trị của cổ phiếu đúng với giá trị thật trên giấy tờ.
Trường hợp NAV đang là 120.000 đồng nhưng lợi nhuận rất cao thì nhà đầu tư có thể bỏ số tiền cao hơn NAC để có thể tăng thêm lợi nhuận và nhanh có lời hơn
Trường hợp 3: NAV là 120.000 đồng nhưng công ty đang bị lỗ vốn, số vốn đi vay nhiều hơn chỉ số NAV hiện có, điều đó có nghĩa là bạn cần cân nhắc về chuyện đầu tư cổ phiếu ở công ty này.
Nhiều nhà đầu tư tin rằng giá trị ròng của một tài sản giống như giá cổ phiếu của nó. Do đó họ có xu hướng nghĩ rằng các quỹ có giá trị tài sản ròng thấp hơn sẽ rẻ hơn và đầu tư lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên việc tính toán giá trị tài sản ròng không tương quan với hiệu suất của quỹ. Chỉ vì quỹ có giá trị ròng thấp thì không thể khiến nó trở thành khoản đầu tư toàn diện được.
Giá trị ròng nó chỉ minh họa cách mà các tài sản cơ bản đã lưu thông trong những năm trước. Vì vậy bạn không thể biến nó trở thành tham số quyết định khi lựa chọn đầu tư. Bạn nên kiểm tra lợi nhuận từ các khoản đầu tư của mình để có những quyết định đúng đắn.
Tìm hiểu chi tiết NAV là gì để thấy được tầm quan trọng của nó trong đầu tư tài chính. Biết thêm kiến thức này sẽ giúp bạn có cơ sở để tính toán cũng như có được những nhận định quan trọng trong chứng khoán. Chúc bạn may mắn thành công!