Với mấy anh nam giới, đặc biệt là trai công nghệ thì khái niệm ROM chả có gì làm khó được các anh, thế nhưng với mấy chị em phái nữ thì lại hoàn toàn khác. Động vào mấy tính mà bị hỏi ROM máy như thế nào, Ram bao nhiêu là y như rằng xoắn hết cả não lên. Để giúp chỉ em tự tin, làm chủ khái niệm công nghệ, hôm nay wikiso.net sẽ có bài viết giải thích tất tần tật về ROM là gì? và RAM ram là gì? để chị em có thêm hiểu biết tường tận.
ROM là gì?
Ở đây có mấy bạn tự tin nói đúng, chuẩn chỉnh khái niệm ROM là gì không nhỉ? Chuyên ngành công nghệ đôi khi để chính xác tuyệt đối khó lắm, vậy thì mình chỉ nói cái tương đối thôi nhé. Hiểu cơ bản thì ROM là viết tắt của từ Read-Only Memory, tạm dịch là bộ nhớ chỉ đọc. Tức là Bộ nhớ có sẵn trong máy giúp các thiết khởi chạy và hoạt động.
ROM sẽ có trách nhiệm giữ nguyên các dữ liệu, thông tin ngay cả khi máy tính sập nguồn hay để ở chế độ ngủ. Trong trường hợp máy tính tắt, ROm sẽ tự động lưu lại các thông tin, các chương trình đang khởi chạy trên máy để khi khởi động thì các chương trình vẫn chạy như bình thường.
Chỉ số ROM sẽ cho bạn biết bộ khả năng lưu trữ bộ nhớ trong của máy tối đa là bao nhiêu. Là một bộ nhớ có chức năng chỉ đọc các dữ liệu đã được cài từ trước . Tốc độ đọc và ghi nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào bộ nhớ trong máy của bạn.
Như vậy, nếu ROM có tốc đọc của bộ nhớ càng lớn thì khả năng lưu, copy, trình duyệt máy sẽ rất nhanh và ngược lại.
RAM là gì? So sánh ROM và RAM
RAM là gì?
Nếu bạn đã hiểu khái niệm ROM là gì rồi thì giờ mình sẽ giúp giải thích thêm cho bạn một khái niệm quen thuộc nữa đó là RAM. RAM là viết tắt của cụm từ Random Access Memory, có nghĩa là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên.
Để cho đơn giản và dễ hiểu thì nhiều người gọi RAM là bộ phận phần cứng của máy tính. Là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên dùng để xử lý thông tin dữ liệu, chương trình hay hệ điều hành của máy tính.
Ram được đánh giá là bộ phận cực kỳ quan trọng và không thể thiếu trong máy tính. Nếu không có RAM thì máy tính của bạn sẽ coi như hỏng bởi nó sẽ không bao giờ khởi động được.
So sánh ROM và RAM
Về thiết kế
ROM được thiết kế dưới dạng ổ đĩa quang bằng băng từ được cắm vào khe máy tính, và có kích thước nhỏ hơn so với RAM
RAM được thiết kế dưới dạng con chip hình chữ nhật, mỏng, có rất nhiều đầu tiếp xúc trên bề mặt để cắm trên bo mạch chủ và ngược lại. Về kích thích thì RAM lớn hơn ROM rất nhiều lần.
Khả năng lưu trữ
ROM là bộ nhớ nhớ tĩnh, có thể lữu trữ tất cả thông tin khi tắt máy tính. Trong trường hợp ngắt nguồn đột xuất thì nó vẫn sẽ được tự động lưu
RAM bị hạn chế khả năng lưu trữ và nó có chỉ có thể lưu trữ dữ liệu tạm thời. Trường hợp máy tính của bạn bị tát hoặc ngắt nguồn đột xuất thì dữ liệu sẽ bị mất
Cách thức hoạt động
ROM được sử dụng chủ yếu trong quá trình khởi động động máy. Với dữ liệu trong ROM chỉ có thể đọc chứ không thể sửa.
RAM được sử dụng sau khi máy tính đã được khởi động hệ điều hành. Dữ liệu trong RAM có thể bị thay đổi, phục hồi hoặc bị mất đi trong quá trình sử dụng máy.
Tốc độ xử lý
ROM có tốc độ truy cập tương đối chậm, khi nạp dữ liệu hoặc hệ điều hành vào rom máy sẽ có hiện tượng bị đơ hoặc chậm
RAM có tốc độ đọc ghi dữ liệu cực kỳ nhanh.
Khả năng tiếp cận
ROM sẽ khó bị thay đổi lập trình lại thông tin hoặc dữ liệu được lưu trữ trong ROM
RAM sẽ cho phép bạn dễ dàng thay đổi lập trình thông tin hoặc dữ liệu. Ngược lại so với ROM
Bộ nhớ lưu trữ
ROM Lưu trữ tối đa được 4 -16MB dữ liệu
Bộ nhớ lưu trữ của RAM lớn, do vậy nó cho phép bạn lưu trữ rất nhiều MB dữ liệu. Có thể là 1-256GB
Ghi chép dữ liệu
Giữ liệu trong ROM vô dùng quan trọng với máy tính và nó sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Ghi dữ liệu trong RAM rất dễ ràng, tuy nhiên nó chỉ tạm thời và có khả năng bị mất bất cứ lúc nào
Vai trò của ROM trong máy tính
Sau khi so sáng được hai khái niệm ROM là gì, RAM là gì thì bạn cũng đã phần nào hiểu được vai trò của ROM đối với máy tính rồi đúng không nào. Tuy nhiên dưới đây là một vài gạch đầu dòng về vai trò của ROM mà bạn không thể nào phủ nhận được.
Thứ nhất, ROM đóng vai trò quan trọng trong việc giúp máy tính của bạn khởi động hoạt động bình thường
Thứ hai, ROM có chức năng đánh thức các hoạt động của máy để đảm bảo cho máy tính của bạn được hoạt động bình thường, không xảy ra lỗi gì trong quá trình khởi động
Thứ ba, ROM sẽ kết nối với CPU truy xuất các mã của các bộ phần cấu thành hoạt động của máy, xem chúng có gặp vấn đề gì không.
Thứ tư, Các dữ liệu được lưu trên ROM đã được dành riêng cho phần cứng vì thế không cần phải thay đổi thường xuyên mà chỉ cần nhập để tương ứng với các phần cứng khác trên máy tính.
Điểm mặt 4 loại ROM phổ biến nhất hiện nay
PROM: Là một lại ROM có giá rẻ nhất thị trường hiện nay, Loại ROm này chỉ được lập trình một lần duy nhất, bạn không thể can thiệp hay sửa chữa nó khi đã được kích hoạt.
EPROM: Là loại ROM được hoạt động trên nguyên lý phân cực tích điện. Dữ liệu trong EPROM chỉ được viết hoặc xóa bằng tia cực tím.
EAROM: Loại ROM này có thể thay đổi theo từng Bit. Tuy nhiên loại ram này có nhược điềm là tộc độ ghi khá chậm và hiệu điện thế sử dụng không chuẩn, lên xuống tùy theo từng thời điểm.
EEPROM: Là loại ROM được thiết kế thông qua công nghệ tiên tiến bán dẫn. Dữ liệu của loại ROM này chỉ có thể viết vào hoặc xóa đi bằng điện cực.
Những lỗi thường gặp của ROM
Lỗi BIOS Đây là loại sự cố sẽ gây ra tình trạng kích nguồn quay, tức là quạt gió của bạn đã được chạy nhưng màn hình thì lại không sáng. Tưởng trừng như máy vẫn đang ngủ, nhưng lại không phải như vậy đâu nhé. Đây là một lỗi của BIOS có trong ROM gây ra.
Máy tính không Boot được. Lỗi này có nghĩa cần phải mồi bằng boot mới có thể truy cập vào hệ điều hành. nếu không thì khả năng hệ điều hành hoạt động được là rất khó.
Lỗi BIOS checksum Error, với lỗi này có thể là do BIOS bị lỗi hoặc bị hết pin sập nguồn đột xuất, ngoài ra cũng có thể là do mạch cấp nguồn cho CMOS bị hỏng nên ROM cũng không hoạt động
ROM và RAM đều là bộ nhớ phần cứng rất quan trọng để máy tính hoạt động trơn chu, mượt mà. Rom máy tính mà kém thì tình trạng treo máy sẽ rất cao, do vậy bạn cần sử dụng với tần suất vừa phải để máy được đảm bảo tốt nhất nhé.
Hy vọng bài viết ” ROM là gì? Ram là gì? Điểm mặt 4 loại ROM phổ biến nhất hiện nay” đã giúp bạn phân trần hai khái niệm ROM và RAM, từ đó có những hiểu biết sâu rộng hơn về giới công nghệ.
Nếu thấy bài viết hay và bổ ích thì bạn hãy chia sẻ tới những người bạn của mình nhé. Chúc bạn có nhiều niềm vui và thành công trong cuộc sống!